Chương trình đào tạo nghề dưới 03 tháng Nghề dệt chiếu cói

Thứ ba - 02/04/2019 03:03
Sau khi đào tạo, học viên phải nắm bắt được những nguyên lý cơ bản về làng nghề truyền thống và sản xuất được các vật dụng trong gia đình bằng sợi cói.
I. Mục đích - yêu cầu
1. Mục đích:
- Hiểu biết thêm các làng nghề truyền thống, biết tạo được các đồ dùng dân dụng trong gia đình bằng sợi cói.
- Giữ gìn và phát triển các làng nghề thủ công truyền thống
- Sau thời gian đào tạo, thanh niên có thể tự tạo việc làm tại chỗ.
2. Yªu cÇu:
- Sau khi đào tạo, học viên phải nắm bắt được những nguyên lý cơ bản về làng nghề truyền thống và sản xuất được các vật dụng trong gia đình bằng sợi cói.
- Học viên tối thiểu phải biết dệt chiếu và làm được các sản phẩm thủ công mỹ nghệ bằng sợi cói.
II. Phương pháp giảng dạy
          - Thuyết giảng
          - Thu hút sự chú ý và ham muốn học nghề của học viên
          - Lý thuyết luôn đi đôi với thực hành
          - Cầm tay chỉ việc cho từng học viên
III. Nội dung chi tiết và phân bố thời gian
Tổng số tiết : tiết
Trong đó : - Lý thuyết : tiết
                  - Thực hành : tiết
 

TT

 
Nội dung
 
Tổng số tiết Trong đó
LT TH KT
1

Phần I : LÝ THUYẾT

24 18   4
2

Chương I : Cơ sở lý luận của làng nghề

8 6   2
3 1. Khái niệm nghề, làng nghề 2 2    
4 1.1. Nghề thủ công truyền thống 1 1    
5 1.2. Làng nghề 1 1    
6 2. Thực tế môi trường thể chế và tác động của nó tới hoạt động của các làng nghề 1 1    
7 3. Qui chế của làng nghề 1 1    
8 4. Làng nghề thủ công truyền thống là một thực thể sống động 1 1    
9 5. Đặc thù khác hết sức quan trọng của hàng thủ công truyền thống 3 3    
10 5.1. Trong sản phẩm thủ công, văn hoá tinh thần kết tinh trong văn hoá phi vật thể. 1 1    
11 5.2. Một đặc thù hết sức quan trọng của hàng thủ công truyền thống. 1 1    
12 5.3. Hàng thủ công là loại sản phẩm nghệ thuật được kết tinh từ nhứng thành tựu kỹ thuật; công nghệ truyền thống; phương pháp thủ công tinh xão và đầu óc sáng tạo nghệ thuật 1 1    
13 Chương II : Kỹ thuật dệt chiếu cói 9 9   2
14 1. Giới thiệu chung về nguyên liệu dệt chiếu 1 1    
15 2. Kỹ thuật trồng và khai thác nguyên liệu 2 2    
16 2.1. Đối với cây cói 1 1    
17 2.2. Đối với cây đay 1 1    
18 3. Thiết bị và các dụng cụ dệt chiếu cói 3 3    
19 3.1. Dụng vụ chẻ cói 1 1    
20 3.2. Dụng cụ chắp đay 1 1    
21 3.3. Khung dệt 1 1    
22 4. Nguyên tắc hoạt động của bàn chẻ cói, máy chắp đay và khung dệt 3 3    
23 4.1. Bàn chẻ cói 1 1    
24 4.2. Máy chắp đay 1 1    
25 3.3. Khung dệt 1 1    
26  5. Những khuyết tật của các thiết bị dệt và cách khắc phục 3 3    
27 5.1. Dụng cụ chẻ cói 1 1    
28 5.2. Máy chắp đay 1 1    
29

5.3. Khung dệt

1 1    
30 Phần II : Thực hành 176   176 40
31 1. Làm quen với nguyên liệu 4   4  
32 2. Làm quen với các dụng cụ và thiết bị 8   8  
33 3. Triển khai cách dệt và dệt chiếu các loại 40   32 8
34  4. Tiếp xúc và làm quen với cói nhuộm màu 8   8  
35 5. Kỹ thuật nhuộm màu 36   28 8
36 6. Kỹ thuật tạo mẫu, pha chế màu và hấp sợi 60   44 16
37 6.1. Kỹ thuật tạo mẫu 20   16 4
38 6.2. Pha chế màu và hấp sợi 20   16 4
39 6.3. Kỹ thuật in 20   16 4
40 7. Bài tập kiểm tra thực hành tổng hợp 24     24
41 Phần III : Giới thiệu và thực hành hàng mỹ nghệ nâng cao. 50 4 30 16
42 1. Giới thiệu và làm quen 4 4    
43 2. Đan hàng mỹ nghệ các loại 46   30 16
 
loading...
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Điều hành - Liên kết
logobantin copy
 
spkn
bnvieclam
tailieu2
Văn bản mới

25 / QĐ-UBND

Quyết định số 25 / QĐ-UBND

Lượt xem:2739 | lượt tải:1095

51/2018/NQ-HĐND

Nghị quyết số 51/2018/NQ-HĐND

Lượt xem:2970 | lượt tải:1163
Tài liệu xem nhiều
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây