Trang thông tin điện tử Trung tâm Dạy nghề Thanh niên Quảng Nam

https://thanhnienqnam.vn


Chương trình đào tạo - Giáo trình Nghề May Công nghiệp

May các chi tiết trên sản phẩm áo sơ mi hoặc quần âu như may ly chiết; may nẹp; may túi; may thép tay; may măng séc; may cổ; may cửa khoá quần; may cạp quần đạt yêu cầu chất lượng của tài liệu kỹ thuật
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
(Ban hành theo Quyết định số: 508/QĐ -GĐ  ngày 12/3/2015     
của Giám đốc Trung tâm Dạy nghề thanh niên Quảng Nam)
                                                     
Tên nghề: May công nghiệp
Trình độ đào tạo: Sơ cấp
Đối tượng tuyển sinh: Lao động nông thôn
Số lượng môn học, môn học đào tạo: 05
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp
I. Mục tiêu đào tạo:
loading...
1. Kiến thức:
          + Trình bày được kiến thức các môn cơ sở như: Vật liệu may, An toàn lao động, Vệ sinh công nghiệp và phòng chống cháy nổ để thực hiện các nhiệm vụ cơ bản của nghề may công nghiệp.
 + Hiểu được tính chất cơ bản của một số nguyên vật liệu sản xuất ra các sản phẩm may.
+ Biết được nguyên lý vận hành đảm bảo an toàn, tính năng, tác dụng và bảo quản một số thiết bị cơ bản trên dây chuyền may công nghiệp.
          + Nắm được phương pháp may chi tiết và lắp ráp các chi tiết trên sản phẩm may thông dụng; kiểm tra được sản phẩm đạt chất lượng theo yêu cầu may công nghiệp.
+ Hiểu rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của lao động nghề may công nghiệp về an toàn, vệ sinh công nghiệp và phòng chống cháy nổ.
+ Nắm được kỷ luật lao động và tác phong công nghiệp.
2.  Kỹ năng:
+ Sử dụng thành thạo các thiết bị, dụng cụ phụ trợ trên trên dây chuyền may công nghiệp như máy may 1 kim; máy vắt sổ 2 kim 5 chỉ; máy cuốn ống; máy thùa khuyết; máy đính cúc.
           + Vận hành thiết bị an toàn và đúng quy trình kỹ thuật để thực hiện may các đường may cơ bản như đường vắt sổ; đường may can; đường may viền; đường may cuốn; đường may mí; đường may lộn; đường may diễu; đường may tra; thùa khuyết; đính cúc đúng yêu cầu kỹ thuật.
           + May các chi tiết trên sản phẩm áo sơ mi hoặc quần âu như may ly chiết; may nẹp; may túi; may thép tay; may măng séc; may cổ; may cửa khoá quần; may cạp quần đạt yêu cầu chất lượng của tài liệu kỹ thuật.
          + May lắp ráp các cụm chi tiết trên sản phẩm áo sơ mi hoặc quần âu như may vai; tra cổ; tra tay; may sườn; tra măng séc; tra cạp quần; may giàng quần; may đũng; thùa khuyết đính cúc đạt yêu cầu chất lượng của tài liệu kỹ thuật.
+ Có khả năng làm việc độc lập trên các công đoạn lắp ráp sản phẩm sơ mi quần âu.
+ Thực hiện các biện pháp an toàn và vệ sinh công nghiệp trong sản xuất.
loading...
3.  Thái độ:
         + Có ý thức tổ chức kỷ luật, thái độ học tập và rèn luyện nghiêm túc.
          + Có tinh thần trách nhiệm với công việc    
4. Cơ hội việc làm:
Sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo sơ cấp nghề May công nghiệp, học sinh có thể trực tiếp tham gia sản xuất trên các dây chuyền may của các Doanh nghiệp hoặc làm việc độc lập tại cơ sở do cá nhân tự tổ chức sản xuất.
II. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian đào tạo: 03 tháng
- Thời gian học tập: 12 tuần
- Thời gian thực học: 321 giờ
- Kiểm tra kết thúc khoá học: 04 giờ
III. Danh mục các môn học, môn học đào tạo, thời gian và phân bổ thời gian:
 
MH, MĐ
 
Tên môn học, môn học Thời gian đào tạo (giờ)
Tổng số Trong đó
LT TH KT
MH 01 Những vấn đề cơ bản về may công nghiệp 32 16 15 1
MĐ 02 Vận hành thiết bị may 25 4 19 2
MĐ 03 May các đường may máy cơ bản 60 4 52 4
MĐ 04 May áo sơ mi 111 12 93 6
MĐ 05 May quần âu 87 8 73 6
  Ôn tập 6 2 4  
  Kiểm tra kết thúc khóa học 4     4
Tổng cộng 325 46 256 23
IV. Hướng dẫn thực hiện chương trình
1. Kiểm tra, đánh giá
1.1. Kiểm tra kết thúc khóa học và tốt nghiệp:
Thực hiện theo Qui chế kiểm tra và công nhận tốt nghiệp của Trung tâm Dạy nghề thanh niên Quảng Nam.
Số TT Môn kiểm tra Hình thức kiểm tra Thời gian
  Kiến thức, kỹ năng nghề:
Môn học tích hợp lý thuyết và thực hành
Viết
Bài kiểm tra tích hợp lý thuyết và thực hành 
Không quá 90 phút
Không quá 240 phút
1.2. Kiểm tra sau khi kết thúc môn học,đào tạo nghề:
Thực hiện theo Qui chế kiểm tra và công nhận tốt nghiệp của Trung tâm Dạy nghề thanh niên Quảng Nam.
Tất cả các môn học đào tạo nghề khi kết thúc môn học đều được kiểm tra đánh giá kết quả, theo dõi mục tiêu của môn học.
          - Hình thức: Tự luận, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành
          - Thời gian kiểm tra:       + Lý thuyết: Không quá 90 phút
                                                 + Thực hành: Không quá 5 giờ
2. Phân bổ thời gian và nội dung phần thực hành nghề tại cơ sở
- Thực hành nghề May công nghiệp tại cơ sở nhằm mục tiêu hoàn thiện kiến thức, áp dụng các hiểu biết và kỹ năng đã được học tập vào môi trường nghề nghiệp thực tế.
- Có thể phân bổ nội dung thực hành nghề song song với việc dạy lý thuyết nghề của từng bài  trong chương trình môn học, hoặc có thể thực hành sau khi học xong phần lý thuyết nghề.
V. Phương pháp và nội dung đánh giá:
- Kiểm tra định kì: bài kiểm tra viết, thời gian từ 30 đến 45 phút
- Kiểm tra kết thúc môn học: hình thức kiểm tra kiến thức kết hợp kỹ năng nghề thời gian không quá 5 giờ
- Thang điểm 10.
VI. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Phương pháp giảng dạy:
          + Thuyết trình, giảng giải.
          + Nêu vấn đề, thảo luận nhóm để người học tự rút ra kết luận.
+ Trong quá trình giảng dạy, giao bài tập nhóm, thảo luận... giáo viên cần lưu ý riêng cho từng đối tượng, từng học viên.
          - Đối với giáo viên:
          + Có chương trình môn học.
          + Có bài giảng chi tiết.
          + Chuẩn bị tốt các tài liệu minh hoạ và áp dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy để phát huy tính chủ động, tích cực cho người học.
 
                                                                                                   GIÁM ĐỐC 
 
 
 
 
 
 
Chương trình môn học:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MAY CÔNG NGHIỆP
Mã số của môn học: MH 01  
Thời gian môn học: 32 giờ (Lý thuyết: 16 giờ; Thực hành: 15giờ; Kiểm tra: 01 giờ)
I. Vị trí, tính chất môn học:
- Vị trí: Là môn học cơ sở, trong chương trình các môn học bắt buộc đào tạo nghề May công nghiệp nhằm trang bị cho người học kiến thức về an toàn lao động, nguyên vật liệu may và chất lượng sản phẩm trong sản xuất may công nghiệp.
- Tính chất:
+ An toàn lao động mang tính pháp luật, tính khoa học và tính quần chúng.
+ Vật liệu may là phần bổ trợ cho môn học may áo sơ mi, mayquần âu
+ Chất lượng sản phẩm là phần chuyên môn bổ trợ cho môn học nghề may áo sơ mi, quần âu có kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành 
II. Mục tiêu môn học:
- Trình bày được nội dung cơ bản của công tác bảo hộ và an toàn lao động trong ngành may.
          - Tuân thủ các biện pháp kỹ thuật an toàn khi sử dụng thiết bị và biện pháp phòng chống cháy nổ trong ngành may.
          - Sơ cứu được nạn nhân khi xảy ra tai nạn lao động.
- Nhận biết vật liệu may và xác định tính chất chung của nguyên phụ liệu.
- Phân biệt mặt trái, phải của nguyên phụ liệu và nhận biết một số lỗi của nguyên phụ liệu.
- Trình bày đ­ược các khái niệm, vai trò và tầm quan trọng về chất l­ượng và quản lý chất l­ượng.
- Hiểu lợi ích của việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 trong công tác quản lý chất lượng.
- Biết được các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, và nhận biết được một số lỗi thường gặp trên chuyền may công nghiệp.
          - Xác định được tầm quan trọng của công tác vệ sinh nhà xưởng và vệ sinh đối với sản phẩm may công nghiệp.
          - Rèn tính tự giác, tích cực trong học tập và làm việc.
- Rèn tính cẩn thận, linh hoạt trong quá trình lựa chọn, phân loại vật liệu may.
          - Rèn luyện ý thức trách nhiệm trong quản lý chất lượng sản phẩm tại công đoạn may.
III. Nội dung môn học:
  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
 
Số
TT
 
Tên bài trong môn học
Thời gian
Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra
I Chương I: An toàn lao động 8 4 4  
1 Bài 1: Nội dung cơ bản về công tác bảo hộ lao động và an toàn lao động       2 1 1  
2 Bài 2: Các kiến thức cơ bản về an toàn lao động trong vận hành các thiết bị ngành  may 2 1 1  
3 Bài 3: Kỹ thuật an toàn về điện 2 1 1  
4 Bài 4: Phòng chống cháy nổ 2 1 1  
II Chương 2: Vật liệu may 8 4 4  
1 Bài 5: Nhận biết một số loại vật liệu may 2 1 1  
2
 
Bài 6: Xác định tính chất chung của nguyên phụ liệu may  2 1 1  
3
 
Bài 7: Xác định mặt trái, mặt phải của nguyên phụ liệu may 2 1 1  
4
 
Bài 8: Nhận biết một số lỗi của nguyên liệu, phụ liệu may 2 1 1  
III Chương III: Chất lượng sản phẩm 15 8 7  
1 Bài 9: Giới thiệu chung về chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm may công nghiệp 2 2    
2 Bài 10: Giới thiệu hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 2 2    
3
 
Bài 11: Phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm trên chuyền may mặc 7 2 5  
4 Bài 12: Công tác an toàn vệ sinh sản phẩm may công nghiệp 4 2 2  
IV Kiểm tra kết thúc môn học 1     1
Tổng cộng 32 16 15 1
 
2. Nội dung chi tiết:      
 
Chương I: AN TOÀN LAO ĐỘNG
 
Bài 1: Nội dung cơ bản về công tác bảo hộ lao động và an toàn lao động
Mục tiêu:
- Trình bày ý nghĩa và tính chất, nội dung của công tác bảo hộ lao động và an toàn lao động;
- Phân tích được các nguyên nhân gây ra tai nạn lao động.
- Có ý thức tự giác trong việc thực hiện các biện pháp bảo hộ và an toàn lao động.                                                             
Nội dung:                                                                      Thời gian: 02 giờ
  1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động và an toàn lao động
  2. Nội dung, tính chất của công tác bảo hộ lao động và an toàn lao động
  3. Định nghĩa và phân loại tai nạn lao động
  4.  Điều kiện lao động và các yếu tố nguy hiểm, có hại trong lao động
5. Tìm hiểu hệ thống luật pháp quy định về bảo hộ lao động và an toàn lao động
6. Quản lý của nhà nước về bảo hộ, an toàn lao động
7. Quyền và nghĩa vụ của người lao động và người quản lý lao động
 
Bài 2: Các kiến thức cơ bản về an toàn lao động
trong vận hành các thiết bị ngành may
Mục tiêu:
- Trình bày được biện pháp an toàn khi sử dụng các loại thiết bị máy may.
- Nhận biết và lựa chọn môi trường sản xuất thích hợp để sản xuất sản phẩm may và đảm bảo an toàn lao động.
- Có ý thức tự giác trong việc thực hiện an toàn lao động, trong vận hành thiết bị.
Nội dung:                                                                      Thời gian: 02 giờ
  1. Đặc điểm cơ bản của các loại thiết bị sử dụng trong ngành may công nghiệp.
  2. An toàn lao động trong khi vận hành một số thiết bị trong ngành may
  3. Môi trường an toàn trong sản xuất sản phẩm may
  4. Phương pháp sơ cứu một số tai nạn trong quá trình lao động sản xuất 
 
 
Bài 3: Kỹ thuật an toàn về điện
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm an toàn khi sử dụng các thiết bị điện.
- Hiểu được các nguyên nhân gây ra tai nạn về điện trong môi trường làm việc sử dụng các thiết bị điện ngành may.
- Thực hiện các biện pháp sơ cứu người bị tai nạn về điện đúng quy trình và đúng phương pháp.
Nội dung:                                                                       Thời gian: 02 giờ
  1. Khái niệm cơ bản về an toàn điện
  2. Môi trường làm việc có ảnh hưởng đến tai nạn điện
  3. Các nguyên nhân và biện pháp đề phòng tai nạn điện
  4. Phương pháp sơ cứu tai nạn điện giật
 
Bài 4: Phòng chống cháy nổ
Mục tiêu:
- Trình bày được các vấn đề cơ bản dẫn đến cháy nổ.
- Phân tích được các nguyên nhân gây cháy nổ.
- Có ý thức thực hiện tốt các biện pháp phòng chống cháy nổ
Nội dung:                                                                       Thời gian: 02 giờ
 1. Mục đích, ý nghĩa về công tác phòng chống cháy nổ
2. Tìm hiểu nguyên nhân gây ra cháy nổ
3. Các biện pháp và phương tiện phòng tránh tai nạn do cháy nổ gây ra
 
Chương II: VẬT LIỆU MAY
         
Bài 5: Nhận biết một số loại vật liệu may
Mục tiêu:
- Phương pháp phân loại các vật liệu trong ngành may.      
- Xác định được một số loại nguyên liệu, phụ liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, trong sản xuất may công nghiệp.
- Rèn luyện tính cẩn thận trong quá trình lựa chọn vật liệu ngành may
Nội dung:                                                                       Thời gian: 02 giờ
 1. Khái niệm về nguyên liệu, phụ liệu may
 2. Phân loại nguyên liệu, phụ liệu dùng trong sản xuất may công nghiệp
 2.1 Nguyên liệu chính
 2.2 Vật liệu phụ
 3. Thực hành nhận biết nguyên phụ liệu trong sản xuất may công nghiệp
 
Bài 6:  Xác định tính chất chung của nguyên phụ liệu may
Mục tiêu:
- Biết được tính chất chung của nguyên phụ liệu May
- Xác định được khả năng chịu nhiệt của vải
- Rèn luyện tính cẩn thận trong quá trình sử dụng bàn là trên một số nguyên liệu vải.
Nội dung:                                                                       Thời gian: 06 giờ
1. Tính chất chung
1.1. Tính chất hình học
1.2. Tính chất cơ học
1.3. Tính chất lý học
1.4. Tính chất nhiệt học
1.5. Tính chất hóa học 
2.  Giới thiệu các giai đoạn biến đổi tính chất vải dưới tác dụng của nhiệt độ
2.1. Tìm hiểu khả năng chịu nhiệt của một số loại nguyên liệu
2.2. Tìm hiểu khả năng chịu nhiệt của một số loại phụ liệu
2.3. Thực hành phương pháp sử dụng nhiệt bàn là trên một số nguyên phụ liệu thường gặp
 
Bài 7: Xác định mặt trái, mặt phải của nguyên phụ liệu may
Mục tiêu:
- Phương pháp phân biệt mặt trái, mặt phải của nguyên liệu, phụ liệu thường được sử dụng trong sản xuất may công nghiệp.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong quá trình học tập
Nội dung:                                                                       Thời gian: 02 giờ
1. Xác định mặt trái, mặt phải của vải
   1.1. Xác định mặt trái, mặt phải của vải dệt thoi
   1.2. Xác định mặt trái, mặt phải của vải dệt không dệt
   1.3. Xác định mặt trái, mặt phải của một số loại phụ liệu, nhãn mác
 2. Thực hành nhận biết mặt trái, mặt phải của một số nguyên phụ liệu
Bài 8:  Nhận biết một số lỗi của nguyên liệu, phụ liệu may
 Mục tiêu:
- Phương pháp nhận biết lỗi của nguyên liệu, phụ liệu may
- Xác định được một số lỗi trên vải, các phụ liệu thường gặp trong sản xuất may công nghiệp
- Rèn luyện tính linh hoạt sáng tạo trong quá trình lựa chọn nguyên vật liệu may
Nội dung:                                                                       Thời gian: 02 giờ
1. Tìm hiểu một số lỗi trên nguyên liệu, phụ liệu may
1.1. Kiểm tra lỗi trên vải
1.2. Kiểm tra lỗi trên phụ liệu may
2.Thực hành xác định một số lỗi trên nguyên liệu, phụ liệu thường gặp trong sản xuất may công nghiệp.
 
Chương III: CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
Bài 9: Giới thiệu chung về chất lượng và quản lý chất lượng
sản phẩm may công nghiệp
Mục tiêu:
- Trình bày đ­ược các khái niệm, vai trò về chất l­ượng và quản lý chất l­ượng
- Xác định được tầm quan trọng của chất lượng và quản lý chất lượng trong Doanh nghiệp may
- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật trong học tập
Nội dung:                                                                       Thời gian: 02 giờ
1. Khái niệm chung về chất lư­ợng
2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng.
3. Định nghĩa về quản lý chất lư­ợng, vai trò và chức năng của quản lý chất lượng.
4. Tầm quan trọng của chất lư­ợng đối với các Doanh Nghiệp Việt Nam.
5. Một số yêu cầu cần thiết phải có một hệ thống quản lý chất l­ượng trong Doanh nghiệp      
 
Bài 10: Giới thiệu hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm, đặc điểm của hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000.
- Phân tích được lợi ích của việc áp dụng ISO 9000.
- Rèn luyện ý thức làm việc theo hệ thống.
Nội dung:                                                                       Thời gian: 02 giờ
1. Khái niệm và đặc điểm hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000
2. Nội dung cơ bản của hệ thống tiêu chuẩn
3. Lợi ích của việc áp dụng  hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000
 
Bài 11: Phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm trên chuyền may mặc
Mục tiêu:
- Trình bày nguyên tắc kiểm tra chất lượng sản phẩm.
- Phân tích được quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm.
- Rèn luyện ý thức tuân thủ quy trình kiểm tra chất lượng sản.
Nội dung:                                                                       Thời gian: 07 giờ
1. Nguyên tắc kiểm tra chất lượng sản phẩm may
2. Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm từng công đoạn trong chuyền may công nghiệp
3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm may
4. Một số lỗi thường gặp trong công tác kiểm tra chất lượng trên chuyền may
                                                             
Bài 12: Công tác an toàn vệ sinh sản phẩm may công nghiệp
Mục tiêu:
- Trình bày được tầm quan trọng của công tác vệ sinh công nghiệp với sản phẩm may.
- Phân tích được các yếu tố của công tác vệ sinh công nhiệp  ảnh hưởng đến người lao động và  chất lượng sản phẩm trong hoạt động sản xuất.
- Có ý thức tự giác trong việc thực hiện công tác vệ sinh công nghiệp.
Nội dung:                                                                       Thời gian: 04 giờ
1.Tìm hiểu tầm quan trọng của công tác vệ sinh công nghiệp đối với sản phẩm may trong sản xuất
2.Quy trình kiểm tra vệ sinh công nghiệp trong từng công đoạn sản xuất
3. Tìm hiểu một số yếu tố vệ sinh công nghiệp có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm  và người lao động
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Chương trình môn học:
VẬN HÀNH THIẾT BỊ MAY
 
Mã số của môn học: MH 02  
Thời gian môn học: 25 giờ (Lý thuyết: 4 giờ; Thực hành: 19 giờ; Kiểm tra 2 giờ
 
I. Vị trí, tính chất của môn học:
Môn học Vận hành thiết bị may là môn học cơ sở bắt buộc, lý thuyết kết hợp với thực hành trên máy nhằm bổ trợ cho các môn học trong nghề may công nghiệp.
II. Mục tiêu của môn học:
- Trình bày được quy tắc vận hành, vệ sinh một số loại máy may công nghiệp cơ bản: 1 kim, vắt sổ 2 kim 5 chỉ, thùa khuy, đính cúc.
- Vận hành, vệ sinh được một số loại máy may công nghiệp cơ bản: 1 kim, vắt sổ 2 kim 5 chỉ, thùa khuy, đính cúc đúng yêu cầu kỹ thuật đảm bảo an toàn lao động.
- Hiệu chỉnh được các loại đường may theo quy trình công nghệ.
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức bảo quản thiết bị và tác phong công nghiệp.
III. Nội dung của môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
 
Số
TT
Tên các bài trong môn học Thời gian
Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra
1 Bài 1: Sử dụng máy 1 kim 9 1 8  
2 Bài 2: Sử dụng máy vắt sổ 2 kim 5 chỉ 4 1 3  
3 Bài 3: Sử dụng máy cuốn ống 6 1 5  
4 Bài 4: Sử dụng máy thùa khuyết 2 0,5 1  
5 Bài 5: Sử dụng máy đính cúc 2 0,5 1  
6 Kiểm tra định kỳ        
7 Kiểm tra kết thúc môn học 2     2
Cộng 25 4 19 2
 
2. Nội dung chi tiết:
 
Bài 1: Sử dụng máy may 1 kim
Mục tiêu:
- Trình bày được quy tắc vận hành, hiệu chỉnh và vệ sinh máy.
- Vận hành máy may 1 kim đúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn.
- Hiệu chỉnh được đường may máy 1 kim theo yêu cầu kỹ thuật.
- Biết vệ sinh và bảo quản thiết bị  máy. 
- Rèn luyện tính cận thận, tác phong công nghiệp trong học tập.
Nội dung:                                                                       Thời gian: 09 giờ
1. Giới thiệu máy may 1 kim
2. Vận hành máy may 1 kim
2.1. Quy tắc vận hành và hiệu chỉnh máy
2.2. Thao tác vận hành và cách hiệu chỉnh mũi chỉ
2.3. Giới thiệu một số hỏng hóc thông thường và biện pháp phòng tránh
3. Ứng dụng may căn chỉnh đường may trên vải tập 
4. Vệ sinh máy may 1 kim
 
 
 
Bài 2:  Sử dụng máy vắt sổ 2 kim 5 chỉ
Mục tiêu:
- Trình bày được quy tắc vận hành, hiệu chỉnh và vệ sinh máy.
- Vận hành máy 2 kim 5 chỉ đúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn.
- Hiệu chỉnh được đường may máy 2 kim 5 chỉ theo yêu cầu kỹ thuật.
- Biết vệ sinh và bảo quản thiết bị máy. 
- Rèn luyện tính cận thận, tác phong công nghiệp trong học tập.
Nội dung:                                                                       Thời gian: 04 giờ
1. Giới thiệu máy 2 kim 5 chỉ
2. Vận hành máy 2 kim 5 chỉ
2.1. Quy tắc vận hành và hiệu chỉnh máy
2.2. Thao tác vận hành và cách hiệu chỉnh mũi chỉ
1.3. Giới thiệu một số hỏng hóc thông thường và biện pháp phòng trách
3. Ứng dụng may căn chỉnh đường may trên vải tập 
4. Vệ sinh máy 2 kim 5 chỉ
 
 
Bài 3: Sử dụng máy cuốn ống
Mục tiêu:
- Trình bày được quy tắc vận hành, hiệu chỉnh và vệ sinh máy.
- Vận hành  máy cuốn ống đúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn.
- Hiệu chỉnh được đường may máy cuốn ống theo yêu cầu kỹ thuật.
- Biết vệ sinh và bảo quản thiết bị  máy. 
- Rèn luyện tính cận thận, tác phong công nghiệp trong học tập.
Nội dung:                                                                       Thời gian: 06 giờ
1. Giới thiệu máy cuốn ống
2. Vận hành máy cuốn ống
2.1. Quy tắc vận hành và hiệu chỉnh máy
2.2. Thao tác vận hành và cách hiệu chỉnh mũi chỉ
2.3. Giới thiệu một số hỏng hóc thông thường và biện pháp phòng trách
3. Ứng dụng may căn chỉnh đường may trên vải tập 
4. Vệ sinh máy cuốn ống
 
 
 
Bài 4:  Sử dụng máy thùa khuyết
Mục tiêu:
- Trình bày được quy tắc vận hành, hiệu chỉnh và vệ sinh máy.         
- Vận hành máy thùa khuyết đúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn.
- Hiệu chỉnh được khuyết thùa theo yêu cầu kỹ thuật.
- Biết vệ sinh và bảo quản thiết bị máy. 
- Rèn luyện tính cận thận, tác phong công nghiệp trong học tập.
Nội dung:                                                                       Thời gian: 02 giờ
1. Giới thiệu máy thùa khuyết
2. Vận hành máy thùa khuyết
2.1. Quy tắc vận hành và hiệu chỉnh máy
2.2. Thao tác vận hành và cách hiệu chỉnh mũi chỉ
2.3. Giới thiệu một số hỏng hóc thông thường và biện pháp phòng trách
3. Ứng dụng căn chỉnh khuyết thùa trên vải tập  
4. Vệ sinh máy thùa khuyết
 
 
 
Bài 5:  Sử dụng máy đính cúc
Mục tiêu:
- Trình bày được quy tắc vận hành, hiệu chỉnh và vệ sinh máy.
- Vận hành máy đính cúc đúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn.
- Hiệu chỉnh được cúc đính theo yêu cầu kỹ thuật.
- Biết vệ sinh và bảo quản thiết bị máy. 
- Rèn luyện tính cận thận, tác phong công nghiệp trong học tập.
Nội dung:                                                                       Thời gian: 02 giờ
1. Giới thiệu máy đính cúc
2. Vận hành máy đính cúc
2.1. Quy tắc vận hành và hiệu chỉnh máy
2.2. Thao tác vận hành và cách hiệu chỉnh mũi chỉ
2.3. Giới thiệu một số hỏng hóc thông thường và biện pháp phòng trách
3. Ứng dụng căn chỉnh đính cúc trên vải tập 
4. Vệ sinh máy đính cúc
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Chương trình môn học:
MAY CÁC ĐƯỜNG MAY MÁY CƠ BẢN
 
Mã số của môn học: MH 03  
Thời gian môn học: 60 giờ (Lý thuyết: 4 giờ; Thực hành: 52 giờ; Kiểm tra: 4 giờ)
 
I. Vị trí, tính chất môn học:
          - Vị trí: Môn học May các đường may máy cơ bản là môn học chuyên môn nghề, được bố trí học trước khi học các môn học May áo sơ mi và May quần âu của trình độ sơ cấp nghề.
          - Tính chất: Môn học may các đường may máy cơ bản là môn học mang tính tích hợp giữa lý thuyết và thực hành.
II. Mục tiêu môn học:
- Phân biệt được các loại đường may máy cơ bản.
- Vận hành và sử dụng máy may 1 kim thành thạo.
- May được các kiểu đường may cơ bản đúng quy trình công nghệ, kỹ thuật, thao tác.
- Ứng dụng được các đường may cơ bản để may sản phẩm áo sơ mi và quần âu.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tác phong công nghiệp.
III. Nội dung môn học:
  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số TT
 
Tên các bài trong môn học Thời gian
Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra
1 Bài 1: May đường may can 9 1 8  
2 Bài 2: May đường may viền 8,5 0,5 8  
3 Bài 3: May đường may cuốn 10 0,5 9,5  
4 Bài 4: May đường may mí 8,5 0,5 8  
5 Bài 5: May đường may lộn 9 0,5 8,5  
6 Bài 6: May đường may diễu 5,5 0,5 5  
7 Bài 7: May đường may tra 5,5 0,5 5  
8 Kiểm tra kết thúc môn học 4     4
Tổng cộng 60 4 52 4
 
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: May đường may can
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may các loại đường may can.
- May được các loại đường may can đúng quy trình công nghệ, kỹ thuật, thao tác.
- Vận hành và sử dụng máy may 1 kim thành thạo.
- Ứng dụng được đường may can để may sản phẩm áo sơ mi và quần âu.
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập.
Nội dung:                                                                       Thời gian: 09 giờ
1. Đường may can rẽ diễu đè hai đường
1.1.  Khái niệm
1.2. Yêu cầu kỹ thuật
1.3. Quy cách đường may
1.4. Phương pháp may
2. Đường may can giáp
2.1.  Khái niệm
2.2. Yêu cầu kỹ thuật
2.3. Quy cách đường may
2.4. Phương pháp may
3. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
4. Ứng dụng
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm 
 
 
Bài 2: May đường may viền
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may các loại đường may viền.
- May được các đường may viền đúng quy trình công nghệ, kỹ thuật, thao tác.
- Vận hành và sử dụng máy may 1 kim thành thạo.
- Ứng dụng được đường may viền để may sản phẩm áo sơ mi và quần âu.
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập.
Nôi dung:                                                                       Thời gian: 8,5 giờ
1. Đường may viền cuốn kín
1.1.  Khái niệm
1.2. Yêu cầu kỹ thuật
1.3. Quy cách đường may
1.4. Phương pháp may
2. Đường may viền bọc kín
2.1.  Khái niệm
2.2. Yêu cầu kỹ thuật
2.3. Quy cách đường may
2.4. Phương pháp may
3. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
4. Ứng dụng
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
 
Bài 3: May đường may cuốn
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may các loại đường may cuốn.
- May được các đường may cuốn đúng quy trình công nghệ, kỹ thuật, thao tác.
- Vận hành và sử dụng máy may 1 kim thành thạo
- Ứng dụng được đường may cuốn để may sản phẩm áo sơ mi và quần âu
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập
Nội dung:                                                                       Thời gian: 10 giờ
1. Đường may cuốn đè một đường
1.1.  Khái niệm
1.2. Yêu cầu kỹ thuật
1.3. Quy cách đường may
1.4. Phương pháp may
2. Đường cuốn hai đường song song
2.1.  Khái niệm
2.2. Yêu cầu kỹ thuật
2.3. Quy cách đường may
2.4. Phương pháp may
3. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
4. Ứng dụng
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm 
 
 
Bài 4: May đường may mí
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may đường may mí.
- May được đường may mí đúng quy trình công nghệ, kỹ thuật, thao tác.
- Vận hành và sử dụng máy may 1 kim thành thạo.
- Ứng dụng được đường may mí để may sản phẩm áo sơ mi và quần âu.
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập.
Nội dung:                                                                       Thời gian: 8,5 giờ
1. Đường may mí
1.1.  Khái niệm
1.2. Yêu cầu kỹ thuật
1.3. Quy cách đường may
1.4. Phương pháp may
3. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
4. Ứng dụng
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm 
 
 
Bài 5: May đường may lộn
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may đường may lộn.
- May được đường may lộn đúng quy trình công nghệ, kỹ thuật, thao tác.
- Vận hành và sử dụng máy may 1 kim thành thạo.
- Ứng dụng được đường may lộn để may sản phẩm áo sơ mi và quần âu.
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập.
 
Nội dung:                                                                       Thời gian: 09 giờ
1. Đường may lộn
1.1.  Khái niệm
1.2. Yêu cầu kỹ thuật
1.3. Quy cách đường may
1.4. Phương pháp may
3. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
4. Ứng dụng
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm 
 
 
Bài 6: May đường may diễu
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may đường may diễu.
- May được đường may diễu đúng quy trình công nghệ, kỹ thuật, thao tác.
- Vận hành và sử dụng máy may 1 kim thành thạo.
- Ứng dụng được đường may diễu để may sản phẩm áo sơ mi và quần âu.
Nội dung:                                                                       Thời gian: 5,5 giờ
1. Đường may diễu
1.1.  Khái niệm
1.2. Yêu cầu kỹ thuật
1.3. Quy cách đường may
1.4. Phương pháp may
3. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
4. Ứng dụng
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm 
 
 
Bài 7: May đường may tra
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may đường may tra.
- May được các đường may tra đúng quy trình công nghệ, kỹ thuật, thao tác.
- Vận hành và sử dụng máy may 1 kim thành thạo.
- Ứng dụng được các đường may tra để may sản phẩm áo sơ mi và quần âu.
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập.
Nội dung:                                                                       Thời gian: 5,5 giờ
1. Đường may tra lật mí lọt khe
1.1.  Khái niệm
1.2. Yêu cầu kỹ thuật
1.3. Quy cách đường may
1.4. Phương pháp may
2. Đường may tra cặp mí
2.1.  Khái niệm
2.2. Yêu cầu kỹ thuật
2.3. Quy cách đường may
2.4. Phương pháp may
3. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
4. Ứng dụng
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm 
 
 
 
 
 
 
Chương trình môn học:
MAY ÁO SƠ MI
 
Mã số của môn học: MH04  
Thời gian môn học: 111 giờ (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 93 giờ; kiểm tra 6 giờ)
 
I. Vị trí, tính chất môn học:
- Vị trí: Môn học may áo sơ mi là môn học chuyên môn nghề trong danh mục các môn học đào tạo bắt buộc nghề May công nghiệp.
- Tính chất: Môn học may áo sơ mi mang tính tích hợp giữa lý thuyết và thực hành.
II. Mục tiêu môn học:
- Trình bày phương pháp may và yêu cầu kỹ thuật áo sơ mi.
- Sử dụng thành thạo một số dụng cụ, thiết bị may.
- May được hoàn chỉnh áo sơ mi đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật và định mức thời gian.
- Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và bố trí chỗ làm việc khoa học, hợp lý.
- Rèn luyện tính kỷ luật cẩn thận, chính xác, tác phong công nghiệp và ý thức tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình học tập.
III. Nội dung môn học:
  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
 
Số TT
 
Tên các bài trong môn học Thời gian
Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra
1 Bài 1: May ly, chiết 2 1 1  
2 Bài 2; May nẹp         8 1 7  
3 Bài 3: May túi 10 1 9  
4 Bài 4: May thép tay một viền 6 1 5  
5 Bài 5: May măng sét 6 1 5  
6 Bài 6: May cổ 6 1 5  
7 Bài 7: May cầu vai sau 4 0,5 3,5  
8 Bài 8: May chắp vai con 4 0,5 3,5  
9 Bài 9: Tra cổ áo 12 1 11  
10 Kiểm tra định kỳ lần 1 2     2
11 Bài 10: Tra tay áo 12 1 11  
12 Bài 11: May sườn áo 10 1 9  
13 Bài 12: Tra măng sét 6 0,5 5,5  
14 Bài 13: May gấu áo 6 0,5 5,5  
15 Bài 14: Thùa khuyết 7 0,5 6,5  
16 Bài 15: Đính cúc 6 0,5 5,5  
17 Kiểm tra kết thúc môn học 4     4
Cộng 111 12 93 6
2. Nội dung chi tiết:
 
Bài 1: May ly, chiết
Mục tiêu:
- Trình bày đặc điểm, cấu tạo và yêu cầu kỹ thuật may ly, chiết áo sơ mi.
- May được các kiểu ly, chiết đúng trình tự, thao tác phương pháp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Xác định nguyên nhân các dạng sai hỏng thường gặp của ly, chiết và biện pháp phòng tránh.
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập.
Nội dung                                                                        Thời gian:    02 giờ
 
1. Đặc điểm - cấu tạo ly, chiết áo sơ mi
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Phương pháp may
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
 
 
Bài 2: May nẹp
Mục tiêu:
- Trình bày đặc điểm, cấu tạo và yêu cầu kỹ thuật may nẹp áo sơ mi.
-  May được nẹp beo đúng trình tự, thao tác phương pháp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Xác định nguyên nhân các dạng sai hỏng thường gặp của nẹp beo và biện pháp phòng tránh.
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập.
Nội dung                                                                        Thời gian: 08 giờ
 
I. May nẹp bên trái nẹp beo
1. Đặc điểm, cấu tạo nẹp beo áo sơ mi
1.1. Nẹp beo thường
1.2. Nẹp beo kê
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Phương pháp may
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
II. May nẹp bên trái nẹp rời
1. Đặc điểm, cấu tạo nẹp rời
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Phương pháp may
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
III. May nẹp bên phải nẹp mí
1. Đặc điểm, cấu tạo nẹp bên phải nẹp mí
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Phương pháp may
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
 
 
 
Bài 3: May túi
 Mục tiêu:
- Trình bày đặc điểm, cấu tạo và yêu cầu kỹ thuật may túi ốp ngoài đáy tròn, túi ốp ngoài đáy nhọn có nắp áo sơ mi.
- May được túi ốp ngoài đúng trình tự, thao tác, phương pháp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Xác định nguyên nhân các dạng sai hỏng thường gặp khi may túi ốp ngoài đáy tròn, túi ốp ngoài đáy nhọn và biện pháp phòng tránh.
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập.
 Nội dung                                                                       Thời gian: 10 giờ
I. May túi ốp ngoài đáy tròn
1. Đặc điểm - cấu tạo túi ốp ngoài đáy tròn
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Phương pháp may
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
II. May túi ốp ngoài đáy nhọn có nắp
 
1. Đặc điểm - cấu tạo túi ốp ngoài đáy nhọn có nắp
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Phương pháp may
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
 
 
Bài 4: May thép tay một viền
Mục tiêu:
- Trình bày đặc điểm, cấu tạo và yêu cầu kỹ thuật may thép tay một viền, may thép tay trụ.
- May được thép tay một viền đúng trình tự, thao tác, phương pháp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Xác định nguyên nhân các dạng sai hỏng thường gặp khi may thép một viền, may thép tay trụ áo sơ mi và biện pháp phòng tránh.
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập
Nội dung                                                                                 Thời gian: 6 giờ
I. May thép tay một viền
1. Đặc điểm - cấu tạo thép tay một viền
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Phương pháp may
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
II. May thép tay trụ ( thép tay bơi chèo, thép tay chữ Y)
1. Đặc điểm - cấu tạo thép tay trụ
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Phương pháp may
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
 
 
Bài 5: May măng sét
Mục tiêu:
- Trình bày đặc điểm, cấu tạo và yêu cầu kỹ thuật may may măng sét.
- May được măng sét đúng trình tự, thao tác, phương pháp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Xác định nguyên nhân các dạng sai hỏng thường gặp khi may măng sét trên sản phẩm áo sơ mi và biện pháp phòng tránh.
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập.
Nội dung                                                                        Thời gian: 6 giờ
1. Đặc điểm - cấu tạo măng sét áo sơ mi
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Phương pháp may
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
 
Bài 6: May cổ
Mục tiêu:
- Trình bày đặc điểm, cấu tạo và yêu cầu kỹ thuật may cổ đứng chân rời có dựng mex, cổ hai ve
- May được đúng trình tự, thao tác, phương pháp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Xác định nguyên nhân các dạng sai hỏng thường gặp khi may cổ đứng chân rời có dựng mex, cổ hai ve và biện pháp phòng tránh
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập
Nội dung                                                                                 Thời gian: 6 giờ
I. May cổ đứng chân rời có dựng mex
1. Đặc điểm - cấu tạo cổ đứng chân rời có dựng mex áo sơ mi
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Phương pháp may
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
II. May cổ hai ve
1. Đặc điểm - cấu tạo cổ hai ve
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Phương pháp may
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
 
 
Bài 7: May cầu vai sau
Mục tiêu
- Trình bày đặc điểm, cấu tạo và yêu cầu kỹ thuật may cầu vai sau
- May được cầu vai sau đúng trình tự, thao tác, phương pháp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Xác định nguyên nhân các dạng sai hỏng thường gặp khi may cầu vai sau trên sản phẩm áo sơ mi và biện pháp phòng tránh
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập
Nội dung                                                                                 Thời gian: 4 giờ
1. Đặc điểm - cấu tạo cầu vai sau áo sơ mi
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Phương pháp may
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
 
 
Bài 8: May chắp vai con
 Mục tiêu
- Trình bày đặc điểm hình dáng, quy trình lắp ráp và yêu cầu kỹ thuật may chắp vai con
- May được vai con áo đúng trình tự, thao tác, phương pháp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Xác định nguyên nhân các dạng sai hỏng thường gặp khi may chắp vai con trên sản phẩm áo sơ mi và biện pháp phòng tránh
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập
Nội dung                                                                                 Thời gian: 4 giờ
1. Đặc điểm hình dáng
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Quy trình lắp ráp
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
 
Bài 9: Tra cổ áo
Mục tiêu
- Trình bày đặc điểm hình dáng, quy trình lắp ráp và yêu cầu kỹ thuật tra cổ đứng chân rời, coor hai ve.
- Tra, mí được cổ áo sơ mi kiểu cổ đứng chân rời đúng trình tự, thao tác, phương pháp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Tra được cổ kiểu cổ hai ve áo sơ mi đúng trình tự, thao tác, phương pháp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Xác định nguyên nhân các dạng sai hỏng thường gặp khi tra cổ trên sản phẩm áo sơ mi và biện pháp phòng tránh.
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập
Nội dung                                                                        Thời gian: 12 giờ
I. Tra cổ kiểu cổ đứng chân rời
1. Đặc điểm hình dáng
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Quy trình lắp ráp
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
II. Tra cổ kiểu cổ hai ve
1. Đặc điểm hình dáng
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Quy trình lắp ráp
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
 
 
 
Bài 10: Tra tay áo
Mục tiêu
- Trình bày đặc điểm hình dáng, quy trình lắp ráp và yêu cầu kỹ thuật tra tay áo sơ mi kiểu tra kề bằng máy may một kim, máy vắt sổ 2 kim 5 chỉ.
- Tra được tay áo sơ mi kiểu tra kề bằng máy may một kim, máy vắt sổ 2 kim 5 chỉ đúng trình tự, thao tác, phương pháp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Xác định nguyên nhân các dạng sai hỏng thường gặp khi tra được tay áo sơ mi kiểu tra kề bằng máy may một kim, máy vắt sổ 2 kim 5 chỉ và biện pháp phòng tránh.
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập
Nội dung                                                                        Thời gian: 12 giờ
I. Tra tay kề bằng máy may một kim
1. Đặc điểm hình dáng
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Quy trình lắp ráp
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
II. Tra tay bằng máy vắt sổ 2 kim 5 chỉ
1. Đặc điểm hình dáng
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Quy trình lắp ráp
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
 
 
Bài 11: May sườn áo
Mục tiêu
- Trình bày đặc điểm hình dáng, quy trình lắp ráp và yêu cầu kỹ thuật may sườn, bụng tay bằng máy cuốn ống, máy vắt sổ 2 kim 5 chỉ.
- May được sườn, bụng tay áo sơ mi bằng máy cuốn ống, máy vắt sổ 2 kim 5 chỉ đúng trình tự, thao tác, phương pháp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Xác định nguyên nhân các dạng sai hỏng thường gặp khi may sườn, bụng tay bằng máy cuốn ống, máy vắt sổ 2 kim 5 chỉ trên sản phẩm áo sơ mi và biện pháp phòng tránh.
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập.
Nội dung                                                                        Thời gian: 10 giờ
I. May sườn, bụng tay bằng máy cuốn ống
1. Đặc điểm hình dáng
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Quy trình lắp ráp
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
II. May sườn, bụng tay bằng máy vắt sổ 2 kim 5 chỉ
1. Đặc điểm hình dáng
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Quy trình lắp ráp
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
 
 
Bài 12: Tra măng sét
Mục tiêu
- Trình bày đặc điểm hình dáng, quy trình lắp ráp và yêu cầu kỹ thuật tra măng sét
- Tra được măng sét áo sơ mi đúng trình tự, thao tác, phương pháp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Xác định nguyên nhân các dạng sai hỏng thường gặp khi tra măng sét trên sản phẩm áo sơ mi và biện pháp phòng tránh
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập
Nội dung                                                                                 Thời gian: 6 giờ
1. Đặc điểm hình dáng
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Quy trình lắp ráp
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
 
 
Bài 13: May gấu áo
Mục tiêu
- Trình bày đặc điểm hình dáng, quy trình lắp ráp và yêu cầu kỹ thuật may gấu.
- May được gấu áo sơ mi đúng trình tự, thao tác, phương pháp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Xác định nguyên nhân các dạng sai hỏng thường gặp khi may gấu trên sản phẩm áo sơ mi và biện pháp phòng tránh.
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập
Nội dung                                                                                  Thời gian: 6 giờ
1. Đặc điểm hình dáng
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Quy trình lắp ráp
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
           
 
Bài 14: Thùa khuyết
 Mục tiêu
  - Trình bày đặc điểm hình dáng, vị trí, và yêu cầu kỹ thuật thùa khuyết áo.
  - Thùa được khuyết áo sơ mi đúng trình tự, thao tác, phương pháp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
  - Xác định nguyên nhân các dạng sai hỏng thường gặp khi thùa khuyết trên sản phẩm áo sơ mi và biện pháp phòng tránh.
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập.
Nội dung                                                                                  Thời gian: 7 giờ
 
1. Yêu cầu kỹ thuật
2. Phương pháp thùa khuyết
3. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
4. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
Bài 15: Đính cúc
Mục tiêu
- Trình bày đặc điểm hình dáng, vị trí và yêu cầu kỹ thuật đính cúc áo.
- Đính được cúc áo sơ mi đúng trình tự, thao tác, phương pháp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Xác định nguyên nhân các dạng sai hỏng thường gặp khi đính cúc trên sản phẩm áo sơ mi và biện pháp phòng tránh.
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập.
Nội dung                                                                                 Thời gian: 6 giờ
1. Yêu cầu kỹ thuật
2. Phương pháp đính cúc
3. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
4. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Chương trình môn học:
 MAY QUẦN ÂU
Mã số của môn học: MH05  
Thời gian môn học: 87 giờ (Lý thuyết: 8 giờ; Thực hành: 73 giờ; kiểm tra: 6 giờ)
I. Vị trí, tính chất môn học:
- Vị trí: Môn học may quần âu là môn học chuyên môn nghề trong danh mục các môn học đào tạo bắt buộc nghề May công nghiệp.
- Tính chất: Môn học may quần âu mang tính tích hợp giữa lý thuyết và thực hành.
II. Mục tiêu môn học:
+ Mô tả được đặc điểm, hình dáng, cấu tạo của sản phẩm quần âu.
+ Trình bày được phương pháp may quần âu và yêu cầu kỹ thuật.
+ Sử dụng thành thạo một số dụng cụ, thiết bị may.
+ May được hoàn chỉnh quần âu đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và định mức thời gian.
+ Bố trí chỗ làm việc khoa học, hợp lý, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
+ Rèn luyện tính kỷ luật, cận thận chính xác, tác phông công nghiệp và ý thức tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình học tập.
III. Nội dung môn học:
  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số TT
 
Tên các bài trong môn học Thời gian
Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra
1 Bài 1: May ly, chiết 2 0,5 1,5  
2 Bài 2: May túi cơi 5 0,5 4,5  
3 Bài 3: May túi 2 viền 5 0,5 4,5  
4 Bài 4: May túi dọc lật 10 1 9  
5 Bài 5: May túi chéo dọc rẽ 8 1 7  
6 Bài 6: May cửa quần kéo khóa 10 0,5 9,5  
7 Bài 7: May cạp quần âu và may dây pat-xăng 10 0,5 9,5  
8 Bài 8: Tra cạp quần và chặn dây pat-xăng 12 1 11  
9 Kiểm tra định kỳ 2     2
10 Bài 9: May chắp giàng 5 0,5 4,5  
11 Bài 10: May chắp đũng 5 0,5 4,5  
12 Bài 11: May gấu 3 0,5 2,5  
13 Bài 12: Thùa khuyết 3 0,5 2,5  
14 Bài 13: Đính cúc 3 0,5 2,5  
15 Kiểm tra kết thúc môn học 4     4
  Cộng 87 8 73 6
2. Nội dung chi tiết
Bài 1: May ly, chiết
Mục tiêu:
- Trình bày đặc điểm, cấu tạo và yêu cầu kỹ thuật may ly, chiết áo quần âu.
- May được các kiểu ly, chiết đúng trình tự, thao tác phương pháp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Xác định nguyên nhân các dạng sai hỏng thường gặp của ly, chiết và biện pháp phòng tránh.
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập.
Nội dung                                                                                 Thời gian: 2 giờ
 
1. Đặc điểm - cấu tạo ly, chiết quần âu
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Phương pháp may
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
Bài 2: May túi cơi
Mục tiêu:
- Trình bày đặc điểm, cấu tạo và yêu cầu kỹ thuật may túi cơi quần âu.
- May được túi cơi đúng trình tự, thao tác phương pháp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Xác định nguyên nhân các dạng sai hỏng thường gặp của túi cơi và biện pháp phòng tránh.
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập
Nội dung                                                                                 Thời gian: 5 giờ
 
1. Đặc điểm - cấu tạo túi cơi quần âu
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Phương pháp may
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Bài 3: May túi 2 viền
Mục tiêu:
- Trình bày đặc điểm, cấu tạo và yêu cầu kỹ thuật may túi 2 viền quần âu.
- May được túi 2 viền đúng trình tự, thao tác phương pháp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Xác định nguyên nhân các dạng sai hỏng thường gặp của túi 2 viền và biện pháp phòng tránh.
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập.
Nội dung                                                                          Thời gian: 5 giờ
 
1. Đặc điểm - cấu tạo túi 2 viền quần âu
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Phương pháp may
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Bài 4: May túi dọc lật
 Mục tiêu:
- Trình bày đặc điểm, cấu tạo và yêu cầu kỹ thuật may túi dọc lật quần âu.
- May được túi dọc lật đúng trình tự, thao tác phương pháp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Xác định nguyên nhân các dạng sai hỏng thường gặp của túi dọc lật và biện pháp phòng tránh.
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập.
Nội dung                                                                        Thời gian: 10 giờ
 
1. Đặc điểm - cấu tạo túi dọc lật quần âu
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Phương pháp may
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
Bài 5: May túi chéo dọc rẽ
Mục tiêu:
- Trình bày đặc điểm, cấu tạo và yêu cầu kỹ thuật may túi chéo dọc rẽ.
- May được túi chéo dọc rẽđúng trình tự, thao tác phương pháp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Xác định nguyên nhân các dạng sai hỏng thường gặp của túi chéo dọc rẽvà biện pháp phòng tránh.
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập.
Nội dung                                                                           Thời gian: 8 giờ
 
1. Đặc điểm - cấu tạo túi chéo dọc rẽ  
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Phương pháp may
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
Bài 6: May cửa quần kéo khóa
 Mục tiêu:
- Trình bày đặc điểm, cấu tạo và yêu cầu kỹ thuật may cửa quần kéo khóa.
- May được cửa quần kéo khóa đúng trình tự, thao tác phương pháp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Xác định nguyên nhân các dạng sai hỏng thường gặp của cửa quần kéo khóa và biện pháp phòng tránh.
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập.
Nội dung                                                                        Thời gian: 10 giờ
 
1. Đặc điểm - cấu tạo cửa quần kéo khóa
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Phương pháp may
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
Bài 7: May cạp quần âu và may dây pat xăng
 Mục tiêu:
- Trình bày đặc điểm, cấu tạo và yêu cầu kỹ thuật may cạp quần âu và may dây pat xăng .
- May được cạp quần âu và may dây pat xăng đúng trình tự, thao tác phương pháp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Xác định nguyên nhân các dạng sai hỏng thường gặp của cạp quần âu và may dây pat xăng và biện pháp phòng tránh.
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập.
Nội dung                                                                        Thời gian: 10 giờ
 
1. Đặc điểm - cấu tạo cạp quần âu và may dây pat xăng
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Phương pháp may
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
Bài 8: Tra cạp quần, may chặn dây pat xăng
Mục tiêu:
- Trình bày đặc điểm hình dáng, quy trình lắp ráp tra cạp quần và chặn dây pat xăng quần âu.
- Tra cạp quần và chặn dây pat xăng quần âu đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Xác định nguyên nhân các dạng sai hỏng thường gặp khi tra cạp quần, chặn dây pat xăng quần âu và biện pháp phòng tránh.
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập.
Nội dung                                                                        Thời gian: 12 giờ
 
1. Đặc điểm hình dáng
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Quy trình lắp ráp
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
Bài 9: May chắp giàng
Mục tiêu:
- Trình bày đặc điểm hình dáng, quy trình may chắp giàng quần âu.
- May chắp giàng quần âu đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Xác định nguyên nhân các dạng sai hỏng thường gặp khi may chắp giàng quần âu và biện pháp phòng tránh.
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập.
Nội dung                                                                                 Thời gian: 5 giờ
 
1. Đặc điểm hình dáng
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Quy trình lắp ráp
 
 
 
 
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
Bài 10: May chắp đũng
 Mục tiêu:
- Trình bày đặc điểm hình dáng, quy trình may chắp đũng quần âu.
- May chắp đũng quần âu đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Xác định nguyên nhân các dạng sai hỏng thường gặp khi may chắp đũng quần âu và biện pháp phòng tránh.
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập.
Nội dung                                                                                 Thời gian: 5 giờ
 
1. Đặc điểm hình dáng
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Quy trình lắp ráp
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
Bài 11: May gấu
 Mục tiêu:
- Trình bày đặc điểm hình dáng, quy trình may gấu quần âu.
- May gấu quần âu đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Xác định nguyên nhân các dạng sai hỏng thường gặp khi may gấu quần âu và biện pháp phòng tránh.
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập.
Nội dung                                                                                 Thời gian: 3 giờ
 
1. Đặc điểm hình dáng
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Quy trình lắp ráp
4. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
Bài 12: Thùa khuyết
 Mục tiêu:
- Trình bày đặc điểm hình dáng, vị trí thùa khuyết quần âu.
- Thùa khuyết quần âu đúng vị trí, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Xác định nguyên nhân các dạng sai hỏng thường gặp khi thùa khuyết quần âu và biện pháp phòng tránh.
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập.
Nội dung                                                                                 Thời gian: 3 giờ
 
1. Yêu cầu kỹ thuật
2. Phương pháp thùa khuyết
3. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
4. Kiểm tra sản phẩm.
 
Bài 13: Đính cúc
Mục tiêu:
- Trình bày đặc điểm hình dáng, vị trí đính cúc quần âu.
- Đính cúc quần âu đúng vị trí, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Xác định nguyên nhân các dạng sai hỏng thường gặp khi đính cúc quần âu và biện pháp phòng tránh.
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập.
Nội dung                                                                                 Thời gian: 3 giờ
 
1. Yêu cầu kỹ thuật
2. Phương pháp thùa khuyết
3. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân & biện pháp phòng tránh
4. Kiểm tra sản phẩm.
 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây